Giới thiệu và phân biệt các loại phân đạm vô cơ phần 2

Phân đạm nitrat

Đặc điểm chung của nhóm phân này: hòa tan mạnh trong nước, chứa N ở dạng NO3-; mang điện tích âm nên không được đất giữ, dễ được cây hút, dễ bị rửa trôi và tham gia vào quá trình phản đạm hóa dẫn đến mất đạm cả ở thể khí. Thích hợp cho cây trồng trong điều kiện khó khăn, phân phát huy hiệu lực cao ở đất cạn, đều là các phân kiềm sinh lý,...

1. Canxi Nitrat (Ca (NO3)2.)

2. Nitrat natri (NaNO3)

Xem thêm: BỘ ĐÔI 3M CÓC - QUÝ HƠN VÀNG - DỄ DÀNG GIẢI QUYẾT NỖI LO NGUY HẠI CHO CÂY TRÁI

BỘ ĐÔI KÍCH RỄ DƯỠNG CÂY XANH

BỘ ĐÔI RA HOA CỰC MẠNH

Phân đạm amoni nitrat (đạm 2 lá NH4NO3)

Là phân vừa có tính chất của phân Amon lại vừa có tính chất của phân Nitrat.

Phân đạm amit

Đây là nhóm phân đạm chứa đạm ở dạng amit - NH2 hay được chuyển hóa thành NH2. Phân đạm amit thường được xếp vào phân amon, vì sau khi bón vào đất các loại phân đạm amit đều được chuyển thành amon cacbonat, rồi mới chuyển hóa tiếp và cung cấp đạm cho cây.

1. Phân ure CO (NH2)2:

Phân đạm ure hay Cacbomit là dạng phân đạm tiêu biểu của nhóm phân đam amit và là dạng phân đạm phổ biến nhất trong thực tế sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay.

2. Phân Canxi xianamit (CaCN2):

Thông tin liên hệ :

CÔNG TY PHÂN BÓN NÔNG NGHIỆP VIỆT ÂU

Địa chỉ: 28C6 đường DN4, P. Tân Hưng Thuận, Quận 12, Tp.HCM

Hotline: 0938 853 899

Email: vietauagri@gmail.com

Website: https://vietaugroup.vn/

Youtube: https://www.youtube.com/c/VIETAUTV/featured

Link nội dung: https://tcquoctesaigon.edu.vn/phan-dam-2-la-a68600.html