Vi bào tử và bệnh vi bào tử ký sinh trên tôm
1. Tổng quan về vi bào tử
1.1 Vị trí phân loại
Ngành Microsporidia (Balbiani, 1882) Weiser, 1977Lớp Microsporea Levine & Corliss, 1963Bộ Glugeida Issi,1983Họ Glugeidae Gurley,1893Giống Pleistophora Gurley,1893 (Syn. Plistophora)Giống Ameson (Syn. Nosema)Họ Thelohaniidae Hazard et Ololacre,1975Giống Thelohania Hennguy, 1892 (Syn. Agmasoma)Họ Tuzetiidae Sprague et al., 1977Giống TuzetiaHọ Enterocytozoonidae Caly et Owen, 1990Giống Enterocytozoon Desportes et al., 1985
1.2 Đặc điểm cấu tạo vi bào tử trùng
Cấu tạo cơ thể của vi bào tử rất đơn giản, bên ngoài có màng do chất kitin tạo thành, có cực nang hình dạng giống bào tử, bên trong có sợi tơ.Hình 1: Cấu tạo vi bào tử điều chỉnh theo Didier, 1998.
1.3 Chu kì phát triển của vi bào tử
2. Bệnh do vi bào tử gây ra trên tôm
2.1. Bệnh do vi bào tử ở giáp xác
Vi bào tử ký sinh ở nhiều loài giáp xác, hiện nay đã mô tả các giống: Agmasoma, Ameson, Nosema, Pleistophora, Tuzetia, Thelohania, Flabelliforma, Glugoides, Vavraia, Ordospora, Nadelspora, Enterospora và Enterocytozoon (Kelly, 1987; Landgdon, 1991; El...
2.2. Bệnh vi bào tử (Enterocytozoon hepatopenaei-EHP) trong gan tụy của tôm sú
Năm 2000-2002 ở Thái Lan (theo Kanokporn Chayaburakul, 2004) đã phát hiện bệnh chậm lớn ở tôm sú nuôi, tác nhân là do 1 chủng vi bào tử ký sinh ở gan tụy. Bệnh đã gây thiệt hại gần 300 triệu USD năm 2002.Năm 2009, theo Somjintana Tourtip và CTV, đã c...
2.2.1. Dấu hiệu bệnh lý vi bào tử
Trạng thái: Tôm bị bệnh hoạt động chậm chạp, bơi vào bờ ao và chết (hình 2). Tỷ lệ tôm chết tăng nhanh, trong vòng 1-2 tuần tôm chết 60-70%, nếu tôm bệnh nặng có thể chết tới 100%.Dấu hiệu bên ngoài: Tôm bị bệnh không có dấu hiệu bệnh đặc trưng, thường ...
2.2.2. Tác nhân gây bệnh vi bào tử
Tác nhân gây bệnh bước đầu điều tra ở một số địa điểm nuôi tôm tại Việt Nam xác đinh chúng giống vi bào tử (Microsoporidia) thuộc giống Enterocytozoon, họ Enterocytozoonidae ký sinh nội bào.Nhuộm gram bào tử trưởng thành bắt màu tím (hình 9,10) ở tế bào ...
2.2.3. Phân bố của bệnh vi bào tử
Vi bào tử ký sinh ở nhiều loài giáp xác, hiện nay đã mô tả các giống: Agmasoma, Ameson, Nosema, Pleistophora, Tuzetia, Thelohania, Flabelliforma, Glugoides, Vavraia, Ordospora, Nadelspora, Enterospora và Enterocytozoon (), 50 loài vi bào tử ký sinh ở ...
2.2.4. Phương pháp chẩn đoán bệnh vi bào tử
- Phương pháp mô bệnh học: Nhuộm gram, nhuộm giemsa, nhuộm H&E- Soi kính hiển vi điện tử.- Phương pháp sinh học phân tử: khuyếch đại đoạn ADN của bộ gene SSU rARN của vi bào tử
2.2.5. Phương pháp phòng bệnh vi bào tử
Vi bào tử thuộc nhóm ký sinh nội bào, chúng có vỏ khá bền vững nên việc dùng thuốc trị bệnh gặp rất khó khăn, do đó biện pháp chính là phòng bệnh cho tôm nuôi, dựa trên nguyên tắc sau:- Diệt tác nhân gây bệnh từ môi trường: Dùng viên sủi TCCA diệt tác ...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!