Mg + HNO3 loãng → Mg(NO3)2 + N2+ H2O | Mg + HNO3 ra N2

5Mg + 12HNO3 loãng → 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O

Đọc thêm

1. Phương trình hoá học của phản ứng Mg tác dụng với HNO3 loãng

5Mg + 12HNO3 loãng → 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2OCách lập phương trình hoá học:Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá, từ đó xác định chất oxi hoá - chất khử:Mg0 + HN+5O3→Mg+2(NO3)2+N02+H2OChất khử: Mg; chất oxi hoá: HNO3.Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hoá, quá trình khử- Quá trình oxi hoá: Mg0→Mg+2+ 2e - Quá trình khử: 2N+5 + 10e →N02 Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hoáBước 4: Điền hệ số của các chất có mặt trong phương trình hoá học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.5Mg + 12HNO3 loãng → 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O

Đọc thêm

2. Điều kiện để Mg tác dụng với HNO3 loãng

Phản ứng giữa magie và HNO3 loãng diễn ra ngay điều kiện thường.

Đọc thêm

3. Cách tiến hành thí nghiệm

Nhỏ từ từ dung dịch axit HNO3 loãng vào ống nghiệm đã để sẵn mảnh magie.

Đọc thêm

4. Hiện tượng phản ứng

Chất rắn màu trắng bạc magie (Mg) tan dần và xuất hiện khí nitơ (N2) làm sủi bọt khí.

Đọc thêm

5. Mở rộng kiến thức về HNO3

5.1. Cấu tạo phân tử- Công thức cấu tạo của HNO3:Chú ý: Mũi tên trong công thức cấu tạo trên cho biết cặp electron liên kết chỉ do nguyên tử N cung cấp.- Trong hợp chất HNO3, nitơ có số oxi hóa cao nhất là +5.5.2. Tính chất vật lý- Axit nitric tinh khiết là chất lỏng k...

Đọc thêm

6. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Trong các nhóm IIA chỉ có Be không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường.B. Có thể dùng cát để dập tắt đám cháy Mg.C. Ca có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch muốiD. Trong số các kim loại kiềm thổ bền, chỉ có kim loại bari có...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

tcquoctesaigon