Cây Me đất: Thực hư loài cây hoang dại có tác dụng trị ho

Cây Me đất không chỉ là loài cây mọc dại quen thuộc mà còn là vị thuốc quý thường được sử dụng để điều trị bệnh. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng thanh nhiệt, sát trùng, lợi tiểu rất hiệu quả. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đặc điểm, công dụng và cách dùng của dược liệu này.

1. Giới thiệu về cây Me đất

Tên gọi khác: Toan tương thảo, Tam diệp toan, Tạc tương thảo, Ba chìa, Chua me đất…

Tên khoa học:

Họ khoa học: Oxalidaceae.

1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái

Me đất là loại cây mọc hoang, có thể tìm thấy ở những nơi đất ẩm mát như trong vườn, cả ở bãi đất hoang hoặc bờ ruộng. Cây phân bố ở khắp các tỉnh thành từ Bắc vào Nam. Thuộc loại cây chịu bóng, ưa ẩm, ưa sáng.

Người ta dùng toàn cây hay chỉ dùng lá. Thường dùng tươi, ít khi dùng phơi khô.

Mùa thu hái tốt nhất là tháng 6 - 7.

Me đất là loại cây mọc hoang, có thể tìm thấy ở khắp nơi trên đất nước ta
Me đất là loại cây mọc hoang, có thể tìm thấy ở khắp nơi trên đất nước ta

1.2. Mô tả toàn cây

Me đất hoa vàng

Me đất hoa đỏ

1.3. Bộ phận làm thuốc - bào chế

Toàn bộ cây bao gồm lá, thân, rễ đều được sử dụng để làm thuốc.

Thu hái: Thu hái quanh năm, nhiều nhất là vào tháng 6 - 7.

Chế biến:

Cây Me đất có 2 loại hoa vàng và hoa đỏ, đều có tác dụng trị bệnh rất hiệu quả
Cây Me đất có 2 loại hoa vàng và hoa đỏ, đều có tác dụng trị bệnh rất hiệu quả

1.4. Bảo quản

Cất trữ nơi thoáng mát, nhiệt độ phòng, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Dược liệu nếu quả trải qua sơ chế cần để nơi khô ráo, thông thoáng.

>> Đọc thêm: Cần tây: Loài cây quen thuộc bổ dưỡng

2. Thành phần hóa học và tác dụng

2.1. Thành phần hóa học

Thân cây Me đất chứa các hoạt chất chính như kali, acid oxalic và oxalat kali. Ngoài ra, trong cây còn chứa các thành phần khác như vitamin C, B2, caroten; acid tartric, citric, calci…

Trong đó, nước chiếm 74,4%; nito 0,7%; calci (CaO) 0,41%; kali 0,98%; phosphoric 0,18%.

2.2. Tác dụng y học hiện đại

2.3. Tác dụng y học cổ truyền

Tính vị: Tính mát và vị chua, không độc.

Tác dụng: Lợi tiểu, thanh nhiệt, giảm ho, tiêu phù thủng, sát trùng.

Theo Đông y:

3. Cách dùng và liều dùng

Tùy thuộc vào mục đích sử dụng và từng bài thuốc mà có thể dùng dược liệu với nhiều cách khác nhau. Cây Me đất thường dùng dưới dạng sắc thuốc hoặc chế biến thành món ăn.

Liều dùng tối đa mỗi ngày đối với Me đất khô 5 - 10 g và tươi là 30 - 50 g.

Cách dùng: Lá tươi 30 - 50 g hoặc 5 - 10 g lá khô đun với 1,5 lít nước để uống trong ngày.

4. Một số bài thuốc kinh nghiệm

4.1. Rửa vết loét

Nước sắc hoặc giã cây tươi vắt lấy nước để rửa vết loét.

4.2. Ho do thử nhiệt (nắng nóng)

Me đất hoa vàng 40 g, Rau má 40 g, lá Xương sông 20 g, cỏ Gà 20 g. Các vị thuốc đều dùng tươi, rửa sạch, giã nhỏ, vắt lấy nước. Thêm 1 thìa đường, đun sôi lại, chia 3 lần uống trong ngày.

Hoặc Me đất hoa vàng dùng tươi 10 - 20 g, nhai với ít muối, nuốt nước hoặc phối hợp với rễ Dâu tằm, Măng tre, Gừng giã nhỏ thêm nước. Uống

4.3. Trị ngã bong gân gây sưng đau

Dùng 1 nắm lá cây Me đất chưng nóng và đắp vào nơi bị sưng đau.

4.4. Chữa tiểu tiện không thông

Me đất và Mã đề dùng tươi, mỗi thứ một nắm tương đương 20 g. Đem rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt và thêm đường vào uống.

4.5. Điều trị ngứa ngáy, rôm sẩy

Sử dụng lá Me đất đem rửa sạch và vò nát. Sau đó đắp lên vùng da bị ngứa hoặc rôm sẩy. Sau khi thấy lá bắt đầu khô, dùng nước sạch vệ sinh lại da.

5. Kiêng kỵ

Cây Me đất không chỉ là loài cây quen thuộc mà còn là một vị thuốc cổ truyền được sử dụng từ rất lâu trong dân gian. Nhờ có nhiều tác dụng quý mà dược liệu này được dùng nhiều trong các bài thuốc chữa bệnh cũng như cuộc sống hằng ngày. Tuy nhiên, để có thể phát huy hết công dụng của vị thuốc đối với sức khỏe, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để kiểm soát rủi ro và những tác dụng không mong muốn.

Link nội dung: https://tcquoctesaigon.edu.vn/la-cay-me-a57355.html