Tắc ruột: Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị

Tắc ruột là bệnh tiêu hóa khá phổ biến và là nguyên nhân hàng đầu khiến bệnh nhân phải mổ cấp cứu nếu không được phát hiện kịp thời. Bệnh có thể gặp do nhiều nguyên nhân khác nhau. Cùng tìm hiểu về bệnh tắc ruột qua bài viết dưới đây nhé!

1Tắc ruột là gì?

Tắc ruột là tình trạng dịch tiêu hóa, nước hoặc các chất thải bị ứ đọng lại trong ruột non hoặc đại tràng nên không thể di chuyển xuống dưới và đào thải ra ngoài. Tắc ruột nếu không được xử trí kịp thời có thể dẫn đến thủng ruột, viêm phúc mạc rất nguy hiểm.[1]

Do đó, tắc ruột là một trong những bệnh lý đòi hỏi được can thiệp sớm, thậm chí mổ cấp cứu để tái lưu thông đường tiêu hóa. Mọi lứa tuổi từ trẻ nhỏ đến người lớn đều có thể bị tắc ruột, đặc biệt là người cao tuổi.

Tắc ruột là tình trạng dịch tiêu hóa bị ứ đọng lại trong đường ruột và không được đào thải ra ngoài

Tắc ruột là tình trạng dịch tiêu hóa bị ứ đọng lại trong đường ruột và không được đào thải ra ngoài

2Nguyên nhân tắc ruột

Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tắc ruột. Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc chẩn đoán và điều trị, bác sĩ thường chia thành 2 nhóm chính:

Tắc ruột cơ năng

Tắc ruột cơ năng (hay liệt ruột) là tình trạng các cơ trơn đường tiêu hóa không thực hiện được nhu động ruột để vận chuyển thức ăn xuống phía dưới. Một số bệnh lý có thể dẫn đến hiện tượng này gồm:

Tắc ruột cơ học

Tắc ruột cơ học là tình trạng xuất hiện cản trở trong lòng đường ruột, thành ruột hoặc từ bên ngoài chèn ép khiến đường tiêu hóa không được lưu thông. Một số nguyên nhân phổ biến gây tắc ruột cơ học gồm:

Ung thư đại tràng có thể là nguyên nhân dẫn đến tắc ruột

Ung thư đại tràng có thể là nguyên nhân dẫn đến tắc ruột

3Yếu tố nguy cơ tắc ruột

Bệnh tắc ruột có thể gặp ở bất cứ ai bởi nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, bạn sẽ có nguy cơ bị bệnh cao hơn nếu có những yếu tố sau:

4Triệu chứng tắc ruột

Tắc ruột có nhiều triệu chứng rất đa dạng với diễn biến khác nhau tùy theo vị trí bít tắc và nguyên nhân gây bệnh. Một số triệu chứng điển hình của bệnh gồm:[2]

Đau bụng thành từng cơn là triệu chứng điển hình của bệnh tắc ruột

Đau bụng thành từng cơn là triệu chứng điển hình của bệnh tắc ruột

5Biến chứng nguy hiểm

Bệnh tắc ruột nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa đến tính mạng như:

6Cách chẩn đoán

Việc phát hiện nguyên nhân gây tắc ruột là rất quan trọng trong chẩn đoán bệnh. Do đó, bác sĩ dựa vào nhiều phương pháp khác nhau:[3]

7Khi nào cần gặp bác sĩ

Các dấu hiệu cần gặp bác sĩ

Để hạn chế các biến chứng nguy hiểm của bệnh tắc ruột, người bệnh cần đến gặp bác sĩ sớm nhất có thể khi xuất hiện các triệu chứng sau:

Đau bụng, nôn mửa ra hết thức ăn là dấu hiệu cần đến gặp bác sĩ sớm

Đau bụng, nôn mửa ra hết thức ăn là dấu hiệu cần đến gặp bác sĩ sớm

Nơi khám chữa tắc ruột

Nếu có những dấu hiệu nghi ngờ của bệnh tắc ruột, người bệnh cần đến các cơ sở y tế gần nhất, các phòng khám hay bệnh viện chuyên khoa Tiêu hoá, Nội hoặc các bệnh viện đa khoa tại địa phương để được thăm khám kịp thời.

Ngoài ra, có thể tham khảo một số bệnh viện lớn, uy tín dưới đây để được chẩn đoán và tư vấn điều trị phù hợp, tránh các biến chứng đáng tiếc xảy ra:

8Các phương pháp chữa bệnh tắc ruột

Tùy theo nguyên nhân và diễn biến của bệnh tắc ruột mà bác sĩ sẽ có những phương pháp xử trí và điều trị khác nhau đối với từng bệnh nhân. Một số phương pháp điều trị tắc ruột phổ biến gồm:[4]

9Cách chăm sóc bệnh nhân tắc ruột

Thường bệnh nhân tắc ruột sẽ nhịn ăn hoàn toàn, dinh dưỡng bằng đường tĩnh mạch cho đến khi giải quyết được tình trạng tắc ruột.

Việc xây dựng chế độ dinh dưỡng sau khi giải quyết tắc ruột phụ thuộc vào y lệnh của bác sĩ chuyên khoa.

10Phòng ngừa tắc ruột

Bệnh tắc ruột có thể được ngăn ngừa nếu bạn áp dụng một số biện pháp đơn giản sau:[5]

Thay đổi chế độ ăn

Bạn nên tăng cường ăn các thực phẩm chứa chất xơ hòa tan để ngăn ngừa bệnh

Nên tăng cường ăn các thực phẩm chứa chất xơ hòa tan để ngăn ngừa bệnh

Phòng ngừa nguyên nhân

Ngoài việc xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý, bạn cũng có thể ngăn ngừa các nguyên nhân dẫn đến bệnh tắc ruột bằng cách:

Tập thể dục hàng ngày có thể giúp cơ thể khỏe mạnh, hạn chế bệnh tắc ruột

Tập thể dục hàng ngày có thể giúp cơ thể khỏe mạnh, hạn chế bệnh tắc ruột

Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn có thêm những kiến thức bổ ích về nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa bệnh tắc ruột. Hãy chia sẻ thông tin này đến với tất cả bạn bè và người thân của bạn nhé!

Link nội dung: https://tcquoctesaigon.edu.vn/cham-soc-benh-nhan-tac-ruot-a41619.html